bannemoinhat2-banne3-banne4-banne5-banne6-banne7-bannecuoi
TÁC GIẢ QUEN THUỘC
PHẢN HỒI MỚI

VŨ NHO 085 589 0003

Cám ơn nhà văn Nguyễn Đông Nhật!A DI ĐÀ PHẬT! AN LÀNH CHO CÁC BẠN ĐỌC TRANG NÀY!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN ĐÔNG NHẬT!CHÚC ÀNH DỒI DÀO SỨC KHỎE VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO!

 

VŨ NHO 085 589 0003

HOAN HÔ NHÀ THƠ ÁI NHÂN!

 

VŨ NHO 085 589 0003

THÔNG TIN THÚ VỊ!CÁM ƠN TÁC GIẢ HÀ ANH!

 

VŨ NHO 085 589 0003

BÀI VIẾT CÔNG PHU QUÁ!CÁM ƠN PGS.TS. NHÀ THƠ PHẠM CÔNG TRỨ!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN ĐÃ XỬ LÍ VIDEO CLIP NÀY!

 
Xem toàn bộ
Đang truy cập: 31
Trong ngày: 532
Trong tuần: 1375
Lượt truy cập: 638927

ĐỨC TIN - CÔNG LÝ

mai_thanh_tan

GS.TSKH. MAI THANH TÂN

Đức tin

T thu xa xưa, các bc tin nhân vn dy là con người rt nh bé trong vũ trụ. Con người dù thông thái đến my cũng ch hiu được mt phn rt nh ca vũ tr bao la, còn cái chưa biết là vô tn. Vì cuc đời con người không tránh khi nhng bước trm luân nên để vượt qua tt c luôn cn có mt bo bi đó là Đức Tin. Đng trước vũ tr huyn bí mà trí óc ca con người li hu hn, không thu hiu hết được, đã hình thành đức tin trong các tôn giáo. Đến c như nhà bác hc vĩ đại Einstein cũng cho mình không phi là người vô thn.

Nhng người theo đạo Pht tin vào Đức Pht để tu nhân tích đức. Đức Pht Shakyamuni (Thích Ca Mâu Ni) xut thân t mt thái t nhưng đã sm t b cuc sng vinh hoa phú quý để lên đường tu luyn và giác ngtu nhân tích đức, đặt nn tng cho s phát trin nhng giáo lý đạo Pht t bi bác ái. Đạo Phật cũng là một hệ thống triết học. Mục đích của Phật giáo là mong mang lại hạnh phúc bình yên cho con người. Không tham sân si thì sống bình an hạnh phúc, nếu biết làm điều thiện, bớt điều ác, quan tâm tới nhân quần thì đó chính là theo Phật. Nhà bác học Albert Einstein đã từng nói:“Pht giáo bao gm khoa hc và đồng thi cũng vượt trên khoa hc. Nếu có mt tôn giáo nào đương đầu được mi nhu cu ca khoa hc hin đại thì đó là Pht giáo”. Trong ln đến thăm chùa Vàng (Shwedagon) có lịch sử 2.500 năm trên đất Pht đất nước Myanma, tôi gp mt nhà sư ngi dưới gc cây bồ đề đọc cun sách về Đức Pht Shakyamuni. Đất nước Nhật cũng có lịch sử Phật giáo lâu đời và trong lần đến cố đô Kyoto tôi cũng có dịp đứng dưới bức tượng Phật...

Trong quá trình thăng trầm của thế sự, rất đáng tiếc là hiện nay có nhiều nơi do lòng tham và sự thoái hóa đạo đức mà một số người đã biến chùa chiền thành nơi mê hoặc người dân, trục lợi xấu xa, làm mất đi ý nghĩa thiêng liêng của đức tin.

Nhng người Thiên Chúa giáo tin vào Chúa Jesus, đã dành c cuc đời mong cu ri cho nhân thế. Tôi cũng có dp đứng trước nhà th rêu phong xứ đạo Thiên Chúa ở Trà C, ở Phát Diệm, nhà thờ đá Sa Pa, nhà thờ gỗ Kon Tum, nhà thờ Đức Bà ở Paris, nhà thờ Lớn Hà Nội...Trong nhng tháng ngày trên đất nước Ba Lan,thnh thong tôi có dịp đến thăm nhà thờ ở cố đô Krakow và có ln đến Italia được đến thăm tòa thánh Vatican, vn được coi là trung tâm Thiên Chúa giáo, để t hi ti sao người ta thường nói: “Mi ngả đường đều dn ti thành Rome”. Nhng người giáo dân tin vào Chúa Jesus mà mi ln đến nhà th họ đều xưng ti trước tượng Chúa b hành hình cho s hướng thin chứ không phải để cầu xin bổng lộc, chức quyền.

Trong ln đến x Tanta trên đất nước Hồi giáo Ai Cp, đứng dưới thánh đường đạo Hi, được lng nghe v giáo lý “Ngũ tr” của người Hi giáo và tht ngc nhiên khi mi phòng khách đều có cun kinh Qur'an và đến giờ nhất định mi người đều qu ly. Các tín đồ Islam tin vào thánh Allah vi nhng li răn dy trong kinh thánh có t my nghìn năm nay để hướng đến mt xã hi hành thin.

Trung Hoa xưa, nhng người theo Nho giáo tin vào ý tưởng đề cao l phi và tu dưỡng “Nhân- Nghĩa - L - Trí - Tín” cho mt xã hi hài hòa. Nguồn gốc của Nho giáo bắt đầu từ Phục Hy (một vị thần tích truyền thuyết của Trung Quốc), người đầu tiên đưa ra khái niệm về âm dương, chế ra bát quái và những chuẩn mực xã hội để dạy cho loài người. Tuy nhiên Nho giáo chỉ thực sự được phát triển bởi Đức Khổng Tử, người đã tổng hợp lại các quan điểm về tư tưởng, lẽ sống rời rạc trong lịch sử để đưa ra một quy chuẩn hoàn chỉnh nhất cho Nho giáo.

Khác vi các tôn giáo khác, nhng người CS tin vào chủ nghĩa Marx-Lenin. Karl Max cho rng trong xã hi tn ti các giai cp khác nhau và bn cht ca hc thuyết này là cần phải “đấu tranh giai cấp”. Marx cũng đã th hin quan nim ca mình “Hnh phúc là đấu tranh” khi trả lời câu hỏi“Quan niệm thế nào là hạnh phúc?”của con gái Lora và Gienny. 

Tùy vào hoàn cnh khác nhau, mi người chn cho mình mt ý tưởng v nim tin nhưng đim chung của nhân loại đều mong mun hnh phúc là gia đình đầm m, yên lành, xã hi v tha, không thù hn, không tranh giành chém giết. S tĩnh tâm hướng thin giúp cho con người sng có đạo lý và nhân ái. Đúng là đức tin tht quan trng, khi có nim tin thì cho dù trong tn cùng đau kh vn có th vượt qua, mt nim tin thì k c trong vinh hoa phú quýcũng s mt tt c.

  

Công lý

Công lý là một khái niệm được các học giả nghiên cứu ở nhiều góc độ, xoay quanh các vấn đề về lẽ phải, lẽ thật, lẽ đúng đắn, đạo đức, sự công bằng… để tạo lập một xã hội có trật tự, phát triển hoặc để giải quyết những tranh chấp, xung đột trong xã hội. Công lý là sự công bằng, chính nghĩa, sự đúng đắn, lẽ phải.

Nhà triết học người Mỹ J. Rawls cho rằng: ”Công lý là đặc tính đầu tiên của các thể chế xã hội, cũng như công lý là đặc tính của hệ tư tưởng”. Ông coi công lý là sự công bằng (justice as fairness), là niềm tin của pháp luật, là hạt nhân của đạo đức và là điều kiện tiên quyết của xã hội công dân… Do vậy, trong một xã hội công bằng thì sự bình đẳng về các quyền công dân và các quyền tự do đối với tất cả mọi người là không thể thay đổi; những quyền được công lý đảm bảo thì không thể đem ra mặc cả về chính trị hay những tính toán về lợi ích xã hội.

Công lý và quyền con người là hai vấn đề có mối quan hệ biện chứng với nhau. Khi công lý được thực hiện thì đồng thời quyền con người cũng được bảo đảm, ngược lại, khi quyền con người được bảo đảm bởi các quy phạm pháp luật thì từ đó công lý cũng được thực thi.

Hình tượng biểu trưng cho công lý là nữ thần mt tay cm chiếc cân thể hiện sự công bằng, mt tay cm kiếm thể hiện sức mạnh và mt di băng bt kín đôi mt thể hiện sự vô tư không bị tác động bởi ngoại cảnh.

Có lần tình cờ xem lại bộ phim Khai Phong kỳ án nói về vụ án do Bao Chửng xử vào thời nhà Tống. Bao Chửng còn được gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công làm quan thời Bắc Tống, nổi tiếng vì sự chính trực, liêm khiết và tài xử án công chính. Trong bộ phim, Bao Chửng xét một vụ án mà tội phạm là họ hàng với triều đình. Mặc dầu có sự can thiệp của Thái phi, nhưng với chứng cứ đầy đủ, Bao Chửng quyết đem ra chém, không cần chờ chỉ dụ vua ban. Hình như ông ấy chẳng quan tâm gì đến “chiếc ghế” đang ngồi và uy tín triều đình.

Thượng tôn pháp luật là điều cần thiết để giữ cho xã tắc yên bình. Tiếc là những kẻ cường quyền thường bắt luật pháp phải tuân theo ý mình. Để pháp luật nghiêm minh phải có những con người thực thi cương trực, không sợ bạo quyền, không vì danh lợi. Thời đại ngày nay, những người như Bao Công hiếm lắm thay!

TRÍCH : MAI THANH TÂN - TẢN MẠN SỰ ĐỜI.

Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 
BẢN QUYỀN THUỘC CÂU LẠC BỘ VĂN CHƯƠNG
Địa chỉ: số 9 Nguyễn Đình Chiểu - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Vũ Quần Phương
Tổng Biên tập: N.văn, LLPB - P.giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho
Quản trị Website: Nhà văn, Nghệ sĩ Điện ảnh Cầm Sơn
 
ĐIỆN THOẠI & EMAIL LIÊN HỆ
Tel:  1- 0328 455 896. 2- 0855 890 003. 3- 0913 269 931
1.Thơ, Phê bình và các thể loại khác:  vunho121@gmail.com
2.Văn xuôi (truyện ngắn, bút ký...)  : soncam52@gmail.com
(Chú ý: Không gửi bài cho cả hai mà chỉ gửi 1 trong 2 địa chỉ)