bannemoinhat2-banne3-banne4-banne5-banne6-banne7-bannecuoi
TÁC GIẢ QUEN THUỘC
BÀI VIẾT MỚI
PHẢN HỒI MỚI

VŨ NHO 085 589 0003

Cám ơn nhà văn Nguyễn Đông Nhật!A DI ĐÀ PHẬT! AN LÀNH CHO CÁC BẠN ĐỌC TRANG NÀY!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN ĐÔNG NHẬT!CHÚC ÀNH DỒI DÀO SỨC KHỎE VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO!

 

VŨ NHO 085 589 0003

HOAN HÔ NHÀ THƠ ÁI NHÂN!

 

VŨ NHO 085 589 0003

THÔNG TIN THÚ VỊ!CÁM ƠN TÁC GIẢ HÀ ANH!

 

VŨ NHO 085 589 0003

BÀI VIẾT CÔNG PHU QUÁ!CÁM ƠN PGS.TS. NHÀ THƠ PHẠM CÔNG TRỨ!

 

VŨ NHO 085 589 0003

CÁM ƠN NHÀ VĂN CẦM SƠN ĐÃ XỬ LÍ VIDEO CLIP NÀY!

 
Xem toàn bộ
Đang truy cập: 9
Trong ngày: 53
Trong tuần: 1296
Lượt truy cập: 635300

V.GỚT VÀ MOTIF TRONG FAUST

Gơt & motif trong Faust
Nguyễn Văn Hoa (Tháp Dương Bắc Ninh )
Nguồn " motif im Faust.de"
 

1 Đặt vấn đề
Để kết nối 12.110 câu trong Bi Kịch Nắm Đấm ( tragoedie Faust von Goethe 1749-1832 )  , Gơt đã khéo léo tích hợp các motif trong cốt chuyện. Đề tài & cốt chuyên hài hòa trong chuỗi đa dạng  Motif .
Dưới đây xin sơ khởi chấm phá một số motif mà Gơt đã phô diễn .
2 Một số motif trong Faust
2.1 Motif
Nhân vật chính bị mù( blind)
Motif này khá quen với người Việt , Nguyễn Đình Chiểu gây ám ảnh cho độc giả về  nhân vật chính Lục Văn Tiên khóc mẹ mà  mù mắt.
Còn Gơt trong Faust đã cho nhân vật chính cuối đời bị mù.
Có lẽ dụng ý của Gơt muốn Faust hướng nội, tự độc thoại , nhìn bằng con mắt tâm linh chứ không phải con mắt sinh lý .
Do vậy độc giả có thể xâu chuỗi những bi kịch trong cuộc đời của Faust. Và khó quên nhân vật chính này.
2.2  Motif mẹ giết con( Kindmoerderin)
Trong tập 1 Gơt cho cô gái dìm chết con mình, sau khi gây ra cái chết của mẹ và anh trai.
Tại Đức bạn Gơt là Friedrich Schiller 1782 đã có bài thơ mẹ giết con ( Kindmoerderin).
Trong xã hội Đức thời Gơt   có các vụ án mẹ giết con .
1772 tại Frankfurt am Main có vụ giết con,
1783  ở Jana có vụ giết con.
Gơt phản chiếu bi kịch xã hội vào sáng tạo nghệ thuật của mình.
Nhân vật Gretchen đã vào để thi tốt nghiệp lớp 12 làm nhọc não  nhiều thế hệ học sinh Đức .
2.3  Motif nhân vật phát điên ( Wahnsin)
Gretchen phát điên dại dìm chết con sau cái chết của mẹ và anh trai.
Đây là cảnh cao trào trong bi kịch nội tâm . Nàng vật vã giữa cái sống và án chết , giữa hối hận với tội lỗi tự gây ra , 
Tôi chợt nhớ vở chèo Súy Vân , nàng đã phát điên dại vì bị bạc tình. 
2.4 Motif  tự tử ( selstmord)
Tập 1 Gớt cho Faust trí thức nhiều tham vọng ,nhưng  bế tắc, định tự tử ,  đột ngột dừng lại vì nghe thấy thánh ca và tiếng chuông ngân nga.
Tôi cũng nhớ nhân vật Ruồi trâu đã định tự tử khi biết chuyện mình là con của cha cố. Nhưng chàng nhìn chim sẻ nhẩy nhót trên máng nước , nếu chàng chết thì sự sống trần gian vẫn tiếp diễn ,!
2.5 Motif nhân vật chính chết ( Tod).
Tập 2 Gớt đã cho nhân vật chính Faust  chết. 
Chàng chết , thiên binh và quỷ giành giật linh hồn chàng.
Thiên binh thả những cánh hoa hồng quanh mộ chàng , xua đuổi tiêu diệt  thế lực quỷ , và đã đón linh hồn chàng về trời. Chàng chiến thắng quỷ  Mephistopheles. Linh hồn chang không bị làm nô lệ cho quỷ dưới hỏa ngục. bởi vì

2.7 Motif Đấng tối cao
Ngay phần đầu Faust , Ông Giời gặp quỷ và ra lệnh quỷ thử thách nhân vật chính, chàng là " người hầu của Ngài.
Gớt cho chàng & nàng , hai nhân vật chính đối thoại về tôn giáo ! Chủ đề này còn làm khó học sinh Đức hiện nay thi tốt nghiệp lớp 12 ( Abitur).
Quá trình thực hành khát vọng khám phá tự nhiên xã hội , chàng sa ngã trước nhục cảm với Gretchen và gây nên nhiều cái chết , mẹ,  anh trai,   con và cả  Gretchen ( tập 1 )  và 3 người bị  chết khi quỷ đốt lều  khu khai hoang trong điền trang vua cấp  cho Faust ( cuối tập 2).
Dù có  lỗi nhưng chàng dấn thân hành động , giúp vua in tiền giấy, đánh thắng kẻ thù của vua và có khát vọng xậy dựng xã hội hạnh phúc tự do trên điền trang vua cấp.
Do vậy chàng được đấng tối cao , Ông Giời cứu rỗi cùng Gretchen lên thiên đàng.
3 Kết luận
Gớt tích hợp nhiều motif trong cốt chuyện. Nhờ vậy cuốn hút nhiều thế hệ độc giả bi kịch Faust./.
Tp mộng mơ Đà Lạt 2023
(Hết bài viết)
 
 
 
9-8-201819-579901461-w680-6002-1533808400
 
 
 
 
 
 
 
Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 
BẢN QUYỀN THUỘC CÂU LẠC BỘ VĂN CHƯƠNG
Địa chỉ: số 9 Nguyễn Đình Chiểu - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Vũ Quần Phương
Tổng Biên tập: N.văn, LLPB - P.giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho
Quản trị Website: Nhà văn, Nghệ sĩ Điện ảnh Cầm Sơn
 
ĐIỆN THOẠI & EMAIL LIÊN HỆ
Tel:  1- 0328 455 896. 2- 0855 890 003. 3- 0913 269 931
1.Thơ, Phê bình và các thể loại khác:  vunho121@gmail.com
2.Văn xuôi (truyện ngắn, bút ký...)  : soncam52@gmail.com
(Chú ý: Không gửi bài cho cả hai mà chỉ gửi 1 trong 2 địa chỉ)