bannemoinhat2-banne3-banne4-banne5-banne6-banne7-bannecuoi
TÁC GIẢ QUEN THUỘC
BÀI VIẾT MỚI
PHẢN HỒI MỚI

VŨ NHO 0855890003

CÁM ƠN ANH ĐỨC BÌNH CỘNG TÁC!CHÚC ANH VUI KHỎE!

 

ĐỨC BÌNH

Xin cám ơn BAN BT trang TÁC PHẨM VÀ BẠN ĐỌC !

 

VŨ NHO 085 589 0003

Tôi không xem chương trình VUA TIẾNG VIỆT. Cứ theo những gì bác Đinh Y Văn tường thuật thì đích thị là TRÒ CHƠI Đoán từ. Người nhìn từ trong Từ Điển, nói "chữ" đầu của từ, rồi nói "chữ" sau. Người kia...

 

Đinh Y Văn

Trân trọng cảm ơn Tổng biên tập đã dành sự quan tâm đến bố con cụ Đinh Y Văn!

 

Đinh Y Văn

Xin có lời thưa lại, hình như cụ ĐYV bị quy oan là “lơ mơ” ?! Tên chính thức vòng 2 chương trình Vua tiếng Việt là GIẢI NGHĨA, không phải là ĐOÁN TỪ bác ạ.

 

vũ nho 085 589 0003

CÁM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA NHÀ BÁO, NHÀ NGHIÊN CỨU NGHIÊM THỊ HẰNG!

 
Xem toàn bộ
Đang truy cập: 14
Trong ngày: 78
Trong tuần: 1572
Lượt truy cập: 776071

CẨM NANG SÁNG TÁC HAIKU

Cẩm nang sáng tác Haikư- Đinh Nhật Hạnh sưu tầm

I-9 THỦ PHÁP CẦN LUÔN NHỚ  ÁP DỤNG TRONG SÁNG TÁC HAIKƯ 

1-Liệt kê: Nơi nào- Khi nào- Việc gì

Vd:

Cành khô

quạ đậu

Chiều thu

Basho            

 

2-Tỷ dụ 

Vd:

Mây hoa

Chuông đền Ueno

hay Asakusa?

 

3-Ẩn dụ (so sánh ngầm) 

Vd:

Tịch liêu

xuyên đá

Tiếng ve

Basho

 

Ẩn dụ nhân hóa 

Vd:

Ấy, đừng đánh

con ruồi

xoa tay xoa chân

Issa

 

4-Chơi chữ

 

5- Điệp 

Vd:

Biển xuân

dạt dào

dạt dào

Buson

 

6-Hoán dụ 

Vd:

10 thu đi qua

Edo

thành quê nhà

Basho

 

7-Cường điệu 

Ví dụ:

Bướm vừa bay ra

cánh đồng

hóa vắng

Basho

 

8-Đối lập

Ví dụ:

Cánh hoa lệ đường

bay bay

bên dòng thác đổ

 

9-Câu hỏi tu từ  

Ví dụ:

Tiếng khỉ

hay tiếng trẻ bỏ rơi than khóc

gió mùa thu

Basho 

Trích dẫn: Đặc trưng thi pháp Haikư cổ điển Nhật Bản- Kỷ yếu Tọa đàm Haiku VN-NB lần thứ I- Hà Nội 9/2015- TS PGS Nguyễn thị Mai Liên

II-9 LỜI KHUYÊN VÀNG NGỌC- Soichi FURUTA 

1-Quan sát, khám phá không ngừng.

2-Mở rộng ngũ quan cũng như ký ức, trí tưởng tượng- nghĩa là cả tâm hồn mình.

3-Luôn suy ngẫm, quan sát quanh ta bao la- ngay trong nội tâm.

4-Dùng từ và mùa thích hợp.

5-Luôn sẵn sổ tay, kịp thời ghi mọi ý tưởng,hình ảnh… thoáng qua bất chợt  bất kỳ ở đâu, lúc nào.

6-Đọc nhiều haikư bậc thầy, cũ và mới; từ đó suy ra phong cách riêng.

7-Tránh dễ dãi, qua chuyện, phù phiếm .

8-Tránh dùng từ và hình ảnh cũ kỹ, sáo mòn .

9-Tránh hết sức mượn tứ, sửa từ, đạo thơ người khác

0.0.5.a._nht_hnh

BÁC SĨ ĐINH NHẬT HẠNH

In bài viết
Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 
BẢN QUYỀN THUỘC CÂU LẠC BỘ VĂN CHƯƠNG
Địa chỉ: số 9 Nguyễn Đình Chiểu - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Vũ Quần Phương
Tổng Biên tập: N.văn, LLPB - P.giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho
Quản trị Website: Nhà văn, Nghệ sĩ Điện ảnh Cầm Sơn
 
ĐIỆN THOẠI & EMAIL LIÊN HỆ
Tel:  1- 0328 455 896. 2- 0855 890 003. 3- 0913 269 931
1.Thơ, Phê bình và các thể loại khác:  vunho121@gmail.com
2.Văn xuôi (truyện ngắn, bút ký...)  : soncam52@gmail.com
(Chú ý: Không gửi bài cho cả hai mà chỉ gửi 1 trong 2 địa chỉ)