bannemoinhat2-banne3-banne4-banne5-banne6-banne7-bannecuoi
TÁC GIẢ QUEN THUỘC
BÀI VIẾT MỚI
PHẢN HỒI MỚI

VŨ NHO 0855890003

CÁM ƠN ANH ĐỨC BÌNH CỘNG TÁC!CHÚC ANH VUI KHỎE!

 

ĐỨC BÌNH

Xin cám ơn BAN BT trang TÁC PHẨM VÀ BẠN ĐỌC !

 

VŨ NHO 085 589 0003

Tôi không xem chương trình VUA TIẾNG VIỆT. Cứ theo những gì bác Đinh Y Văn tường thuật thì đích thị là TRÒ CHƠI Đoán từ. Người nhìn từ trong Từ Điển, nói "chữ" đầu của từ, rồi nói "chữ" sau. Người kia...

 

Đinh Y Văn

Trân trọng cảm ơn Tổng biên tập đã dành sự quan tâm đến bố con cụ Đinh Y Văn!

 

Đinh Y Văn

Xin có lời thưa lại, hình như cụ ĐYV bị quy oan là “lơ mơ” ?! Tên chính thức vòng 2 chương trình Vua tiếng Việt là GIẢI NGHĨA, không phải là ĐOÁN TỪ bác ạ.

 

vũ nho 085 589 0003

CÁM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA NHÀ BÁO, NHÀ NGHIÊN CỨU NGHIÊM THỊ HẰNG!

 
Xem toàn bộ
Đang truy cập: 43
Trong ngày: 693
Trong tuần: 1402
Lượt truy cập: 774544

ĐÔI ĐIỀU VỀ VĂN HÓA VĂN HỌC PHÁP

ĐÔI ĐIỀU VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC PHÁP

Bùi Minh Trí sưu tầm  và giới thiệu

    

*VĂN HÓA PHÁP

           Nói đến Pháp là nói đến một đất nước với văn hóa lớn , truyền thống lâu đời.

        Văn hóa truyền thống của Pháp thể hiện qua rất nhiều khía cạnh từ nghệ thuật đến con người như các công trình kiến trúc tinh tế, các viện bảo tàng, nhà hát, nhà thờ (đặc biệt nổi tiếng thế giới là tháp Eiffel, nhà thờ Notre Dame, viện bảo tàng Louvre), những cây cầu, những cung điện, hay đơn giản những con phố, những quán cafe... hay những thói quen lịch sự, trang trọng của người Pháp như văn hóa ăn mặc, trang trí, giao tiếp... Tất cả đều thể hiện rõ nét, đặc trưng của nền văn hóa Pháp lâu đời. Là niềm tự hào của người Pháp, nền văn hóa pháp đa dạng phong phú và có sự ảnh hưởng nhất đính đến hầu hết các nền văn hóa khác trên thế giới. Đặc biệt là ở thủ đô Paris hoa lệ - nơi hội tụ nhiều công trình vĩ đại, mang tầm vóc quốc tế. Những công trình này vẫn luôn luôn được người dân Pháp xem như di sản trân quý của đất nước,và được lưu giữ, bảo vệ và trùng tu thường xuyên. Ngoài ra, chính phủ pháp rất coi trọng tinh thần tự hào dân tộc trong từng cá nhân thông qua các hành động bảo vệ di sản, do vậy Pháp có nhiều chương trình nhằm khuyến khích và nâng cao tinh thần bảo vệ nền văn hóa nước Pháp như

 " Ngày bảo tàng", "Ngày di sản"... hay những ngày lễ kỉ niệm, quảng bá nền văn hóa Pháp.

  *VĂN HỌC PHÁP

Chúng ta không thể nói văn học nước nào ưu việt nhất, nhưng cũng khó phản bác về vai trò nổi trội của văn học Pháp, ưu thế của nó được duy trì từ thế kỷ XVII đến nay. Sau thời cận đại thì Châu Âu phát triển nhất, trong đó mạnh nhất là Pháp, văn hóa sáng lạn nhất cũng là Pháp. Chủ nghĩa cổ điển ở Pháp đã thống trị Âu châu suốt hai thế kỷ, giới thượng lưu ở các nước khác đều xem việc nói được tiếng Pháp là niềm tự hào.

Đến thế kỷ XIX, chủ nghĩa lãng mạn của Victo Hugo, chủ nghĩa hiện thực phê phán của Honoré de Balzac, chủ nghĩa tự nhiên của Esmiie Zola, đều ảnh hưởng sâu sắc đến văn học toàn thế giới.Trường phái thơ ca theo chủ nghĩa tượng trưng cũng như vậy.

Vào thế kỷ XIX và XX, nước Pháp đã xuất hiện rất nhiều nhà văn có tầm vóc thế giới. Vào nửa đầu thế kỷ XX, những nhà văn giành giải Nobel có Romain Rolland (1866 - 1944), Anatole France (1844 - 1924), André Gide (1869 - 1951) và François Mauriac (1885 - 1970)… Họ đều là nhà văn theo chủ nghĩa hiện thực, đã có những ảnh hưởng lớn đến Thế giới. Những nhà văn được giải vào nửa sau thế kỷ XX đều là nhà văn của chủ nghĩa hiện đại, như Albert  Camus (1913 - 1960) được giải năm 1957, Jean-Paul  Sartre (1905 - 1980) năm 1964, Samuel Beckett (1906 - 1989) năm 1969, nhà văn theo phái tiểu thuyết mới Claude Simon (1913 - 2005) ….

       Chúng ta đã được đọc các tác phẩm bất hủ của Văn học Pháp như: các tác phẩm của Mô-li-e từ Đông Juăng(1665), Anh ghét đời(1666),Tác tuýp(1664 - 1669) và đỉnh cao là Lão hà tiện (1668); các tác phẩm của Văn hào Vícto Huygo từ Những người khốn khổ đến Nhà thờ Đức bà Paris; các tác phẩm của Xtăng - đan (Stendal 1783 - 1842), Tu viện thành Pác- mơ (1838), Ly - xiêng Lơ - oen (1835) và Đỏ và đen, tác phảm của   Ban - zắc (Honoré de Balzac1799-1850) Tấn trò đời . Chúng ta còn được đọc truyện ngắn của Merimê (Prosper Mérimée 1803 - 1870), Môpaxăng (Maupassant 1850-1893) - một nhà văn hiện thực lớn sau 1848, tiểu thuyết của Flôbe (Gustave Flaubert 1821-1880) hay nhất là Bà Bô-va-ri, Ê-min Zô – la  (Esmiie Zola1840- 1902), người được xem là đứng đầu trường phái “tự nhiên chủ nghĩa”. Chúng ta say mê đọc tác phẩm của hai cha con nhà văn M. Đuy-ma với Ba chàng ngự lâm pháo thủ, Bá tước De Monte Cristo. Với An-phông- xơ Đô- đê chúng ta đọc Những ngôi sao. Rồi phải kể đến Rô - manh Rô –lăng trong những trang văn bác học, dào dạt cảm xúc.

  Xin mời các quý vị độc giả xem tóm tắt một số tác phẩm:

Vở kịch LÃO HÀ TIỆN  của Mô-li-e (Molière)

Molière tên tht Jean – Baptiste Poquelin (1622 – 1673), là nhà hài kch vĩ đại ca nước Pháp và ca nhân loi. Ông được đánh giá là "người h vĩ đại" trong nn văn hc Pháp. Ông là nim t hào không ch ca nhân dân Pháp mà còn là nim kiêu hãnh ca c lch s sân khu thế gii. Nhà hài kch Pháp. Lão hà tin là mt trong nhng v hài kch tiêu biu ca ông. V kch được công din ln đầu vào ngày 9/9/1668 trên sân khu ca Hoàng cung. Tác phm được tác gi ly t đề tài tác phm Cái hũ vàng ca Plautus, nhà viết kch ni tiếng thi La mã c đại.
Tóm t
t:
H
i 1: Arpagông là mt ông lão có tính tình keo kit, cc kì hà tin, luôn nghi ng mi người. Ông có mt người con gái là Êlydơ và người con trai là Clêăngtơ. Ông không h quan tâm đến con cái, không thiết tha tình nghĩa cha con ch suy nghĩ đến tin bc mà nghi ng c hai đứa con ca mình. Êlydơ và con trai ca Anxenmơ là Valedơ yêu nhau tha thiết nhưng mc phi s phn đối ca Arpagông, ông ép bt con gái mình cưới mt ông già ngoài năm mươi tui có tin ca vì ông y ch cn ca hi môn. Anh trai ca nàng cũng gp vào hoàn cnh éo le khi người chàng yêu là cô gái hiếu tho nn n Marianơ li b chính cha mình đòi ly làm v. Bt đồng v s ép buc ca cha mình, hai anh em gi v nghe theo li cha dn mà lên kế hoch ln trn
H
i 2: Clêăngtơ cn mt khon tin vì vy chàng nh Lafleso hi bác c Ximong mượn vay, nhưng ai ng người cho vay nng lãi ct c li chính là cha chàng Arpagông. Vy là mâu thun li xy ra vi hai người chàng bo cha mình là người ăn hết tin bc ca người khác. Cha chàng bo li chàng là k dn thân vào vòng n nn. Tình cm cha con rn nt người này nói mt câu k kia phát li mt câu. Còn v vic cưới hi Marianơ ông lão hà tin cho kêu m mi Frôdinơ giúp đỡ. Vy là m mi ra sc nnh nt dùng li hoa mĩ miêu t khen ngi Arpagông hng để kiếm mi hi nào đó nhưng lại nhn được s phũ phàng khiến m tc gin
H
i 3: Arpagông m tic thiết đãi và mi được nàng Marianơ đến. Ông sai bn đầy t và con mình chun b ba tic tht chu đáo và cht lượng nhưng li không chu b tin ra mà trái li còn tính toán chi li tng chút để làm sao không l mt đồng nào, khiến mi người pht ý đặc bit là bác c Gic. Valedơđể yêu được Êlydơ nên ra sc nnh hót ông lão hà tin, nên gây xích mích vi bác c Gic. Khi Marianơ đến d tic cô cm thy không th chu ni Arpagông và hơn hết người cô yêu là Clêăngtơ. Vì c hai bên điu b ép vào tình thế éo le đến vy. Clêlăngtơ bày kế đưa nhn kim cương ca cha mình biếu tng Marianơ làm ông tc điên lên.
H
i 4: Clêăngtơ, Elydơ và nàng Marianơ xin s giúp đỡ ca m mi Flôdinơ làm sao để g ri đương s bi kch này. Flôdinơ nghĩ mt phn cũng li phn m nên ra kế hoch thuê mt m đàn bà đóng gi quý phu nhân nhiu tin yêu mến lão Arpagông và nguyn đem hết ca ci trao tng nếu lão chu cưới làm v. Đó là mt kế hoch tuyt vi. Lafleso tranh th cơ hi lão và Clêăngtơ tranh cãi nhau v Marianơ mà đánh cp được tráp tin ca mt vn êquy ca lão. Lão phát hin b mt thì tc phát điên truy lùng và nghi ngờ tất thảy mọi người.

Hi 5: Khi Viên cánh cm điu tra v mt trm cho ông Arpagông, ông nghi ng tt c mi người và bt nht tt c vào tù. Người đầu tiên điu tra là Bác c Gic và vì mi thâm thù lúc trước vi VaLedơ mà bác đổ li cho anh. Cũng nh vy mà trong phiên điu tra Valedơ tìm ra người em gái rut là Marianơ và người cha rut Anxenmơ khi gia đình h tht lc nhau trong v đắm tàu cách đây mười sáu năm. Nhân đó Clêăngtơ ly c nếu cha Arpagông cho phép chàng ly Marianơ làm v thì tráp tin ca ông s v vi ông. Lão hà tin va mun được li tráp nhưng li s tin chi cho đám cưới  nhiu mà dm d. Khi đó Anxenmơ vì nhn ra được con cái gia đình mình mà vui mng chp thun và đồng ý chi tin cho hai v đám cưới thế là Arpagông đồng ý theo. Cui cùng thì ông cũng có được cái tráp báu vt mà ông luôn tôn th còn hai đứa con ca Arpagông sau bao nhiêu đấu tranh cui cùng được s giúp đỡ ca ông Anxenmơ mà đến được vi nhau

 

NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ của VICTOR HUYGO

Những người khốn khổ (Tiếng PhápLes Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo, được xuất bản năm 1862. Tác phẩm được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19. Bản thân Những người khốn khổ có rất nhiều câu chuyện, nhân vật với những cuộc đời khác nhau, nhưng sợi dây nối những mảnh đời riêng biệt này lại là câu chuyện về Jean Valjean, người cựu tù khổ sai, người đang cố gắng sống vì một xã hội tốt đẹp nhưng lại không thể thoát khỏi quá khứ của mình. Tóm tắt:

Sau 19 năm ngồi tù với số tù 24601 vì ăn cắp một chiếc bánh mì cho con của người chị gái, người nông dân Jean Valjean được thả. Tuy nhiên anh phải mang theo giấy thông hành vàng, dấu hiệu cho thấy người mang nó từng phạm tội, vì vậy Jean bị chủ quán trọ từ chối và buộc phải ngủ ngoài đường. May cho anh là Giám mục Myriel, một người nổi tiếng hay làm từ thiện đã cho Jean Valjean một chỗ nương náu. Khi mọi người đã ngủ, Jean lại ăn cắp mấy thứ đồ bạc của Giám mục và chạy trốn, anh bị bắt lại sau đó, nhưng lại được ông Myriel cứu thoát khi nói với cảnh sát rằng đó là đồ ông tặng cho Valjean. Khi chia tay, vị Giám mục già nói với Jean Valjean rằng anh nhất định phải trở thành một người lương thiện và làm nhiều việc tốt cho mọi người.

Tám năm sau Valjean, nay mang tên ông Madeleine, đã trở thành một chủ xưởng giàu có và là thị trưởng thành phố nhỏ nơi ông sinh sống, Valjean phải mang tên giả để tránh sự phát hiện của thanh tra Javert vẫn đang truy tìm ông ráo riết. Tuy nhiên số phận buộc Valjean phải để lộ danh tính của mình khi một người đàn ông khác bị nhầm là Jean Valjean và bị bắt đưa ra tòa. Cùng lúc này, Valjean gặp Fantine, một cô gái đang hấp hối sau khi bị đuổi việc khỏi công xưởng của ông và buộc phải làm nghề mại dâm để có tiền nuôi con gái Cosette, em đang phải sống với gia đình nhà Thénardier độc ác. Trước khi Fantine chết, Valjean hứa với cô sẽ chăm sóc Cosette cẩn thận, ông trả tiền cho lão chủ quán trọ Thénardier để giải phóng cho Cosette và cùng em chạy trốn lên Paris khỏi sự truy đuổi của Javert. Ở Paris, hai người trú trong một nhà tu kín mà Javert không được quyền khám xét, vì vậy họ tạm thoát khỏi sự truy lùng gắt gao của viên thanh tra.

Chín năm sau, sau cái chết của tướng Lamarque, người duy nhất trong giới lãnh đạo Pháp có cảm tình với giai cấp lao động, nhóm sinh viên đứng đầu là Enjolras tức giận với chế độ đã chuẩn bị cho một cuộc cách mạng vào đêm ngày mùng 5, rạng sáng mùng 6 tháng 6 năm 1832. Cuộc cách mạng cũng có sự tham gia của những người nghèo khổ, trong đó có cậu bé lang thang Gavroche. Một trong những người tham gia cách mạng là Marius Pontmercy, một sinh viên bị gia đình xa lánh vì quan điểm tự do của mình, anh đã đem lòng yêu Cosette, bây giờ đã trở thành một thiếu nữ hết sức xinh đẹp. Gia đình nhà Thénardier cũng đã chuyển tới Paris, trở thành những kẻ lang thang trộm cắp, sau khi thỏa thuận với Javert về việc giao nộp Valjean cho hắn, bọn họ đã tìm cách đột nhập nhà của Valjean trong khi Marius đang đến thăm Cosette. Tuy nhiên con gái của Thénardier là Éponine cũng đã đem lòng yêu chàng sinh viên và cô đã thuyết phục bọn chúng rời khỏi đó.

Ngày hôm sau cuộc cách mạng nổ ra, những sinh viên bắt đầu dựng chiến lũy trên những con phố hẹp ở Paris. Javert đã trà trộn vào hàng ngũ sinh viên nhưng bị Gavroche phát hiện và Enjolras đã bắt giữ hắn. Khi biết người yêu của Cosette cũng tham gia nổi dậy, Valjean đã gia nhập với họ, bởi vì ông muốn bảo vệ Marius. Ông đã xin Enjolras thả Javert. Éponine cũng đứng vào hàng ngũ khởi nghĩa để bảo vệ Marius và cô đã chết hạnh phúc trên tay Marius sau khi hứng một viên đạn thay anh. Trong trận chiến tiếp theo, Valjean cứu sống Javert khỏi tay những người sinh viên và để viên thanh tra đi. Ông cũng cứu được Marius khi đó đã bị thương, nhưng tất cả những người khác, kể cả Enjolras và Gavroche đều đã bị giết. Valjean vác  Marius chạy trốn theo những đường cống ngầm ở Paris, khi ra đến miệng cống ông chạm trán Javert, ông cố gắng thuyết phục Javert cho mình thời gian để trả Marius về gia đình của anh. Javert đồng ý đề nghị của Jean và nhận ra rằng ông ta đang bị kẹt giữa niềm tin vào luật pháp và niềm tin vào lòng tốt của con người mà Valjean đã cho viên thanh tra thấy, Javert cũng hiểu rằng ông không bao giờ có thể nộp Valjean cho chính quyền được nữa. Không thể chịu đựng nổi tình trạng khó xử này, Javert nhảy xuống sông Seine tự vẫn.

Marius và Cosette cưới nhau. Trước lễ cướiValjean đã kể hết cho Marius về quá khứ của mình. Ông quyết định bỏ đi mà không hề cho Cosette hay biết. Trong lễ cưới, vợ chồng Thénardier cải trang và trà trộn thành những người quý tộc để trộm cắp. Tuy nhiên, bọn chúng bị Marius phát hiện và yêu cầu rời khỏi lễ cưới. Gia đình Thénardier vô tình tiết lộ về việc Valjean đang "ở ẩn" trong một thánh đường và yêu cầu Marius phải cho chúng một khoản tiền nếu muốn việc này không đến tai cảnh sát. Mãi sau đó khi Valjean đã hấp hối, Marius mới nhận ra được lòng tốt của ông và chạy đến nhà Valjean cùng Cosette. Valjean chỉ còn kịp tiết lộ cho hai người về quá khứ của mình và rằng ông chỉ là người cha nuôi của Cosette trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời. Ông cũng đã có niềm hạnh phúc khi ở bên là đứa con gái nuôi yêu quý và con rể. Ông nói với họ rằng ông rất yêu quý họ, sau đó Valjean qua đời.

 

ĐỎ VÀ ĐEN  của XTĂNG – ĐAN (STENDAL)

Đỏ và đen (tiếng PhápLe Rouge et le Noir) là tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Stendhal, được xuất bản vào năm 1830. Tiểu thuyết mô tả về những nỗ lực của một người thanh niên trẻ vượt lên khỏi tầng lớp xã hội dưới của bản thân nhờ tài năng, làm việc chăm chỉ, mánh khóe và đạo đức giả, chỉ tìm thấy chính mình khi bị phản bội bởi chính người yêu của anh ta.

Tóm tt:

Nhân vật trung tâm là Julien Sorel một nhân vật "kiểu Stendhal" (Stendhalien) được tác giả thể hiện qua hầu hết các nhân vật trong các tác phẩm của ông. Julien Sorel với vẻ đẹp thanh tú, hơi xanh xao nhưng thông minh sắc sảo, đầy cá tính và có nhiều tham vọng. Anh là một thanh niên thuộc giai cấp bình dân, là con một người xẻ cây ở địa phương Veriere nước Pháp. Vì vậy, Julien Sorel luôn luôn ấp ủ trong lòng giấc mơ thành đạt và tự khẳng định cá nhân mình bằng danh vọng, vinh quang cho dù bằng con đường nào. Vì tham tiền, bố Julien Sorel đã buộc anh vào làm gia sư cho gia đình thị trưởng De Rênal. Tại đây, anh bị chinh phục một phần vì vẻ đẹp dịu dàng đài cát của bà De Rênal, còn một phần khác anh vẫn là một con người đứng ngấp nghé ở bên cánh cửa của xã hội thượng lưu và đang muốn chinh phục nó. Anh đã bắt đầu cuộc chinh phục ấy bằng cách chinh phục một người phụ nữ trong hàng ngũ của nó. Bà De Rênal là một phụ nữ đa cảm, từ lâu vẫn sống trong sự phục tùng với ông chồng dốt nát, thô thiển và nhiều tuổi hơn mình. Nên bà đã bị tính cách mạnh mẽ cộng với vẻ quyến rũ của chàng gia sư trẻ tuổi này chinh phục. Cuộc tình vụng trộm đầy thơ mộng xảy ra không được bao lâu thì có dư luận bàn tán. Ở Veriere vẫn luôn có những tranh chấp ngấm ngầm về quyền lợi và danh vọng giữa những người có quyền thế lúc nào cũng ganh ghét soi mói nhau, nên thị trưởng De Rênal rất sợ tai tiếng làm tổn hại đến thanh danh hơn là đau khổ vì việc vợ ngoại tình, Julien Sorel buộc phải ra đi để bảo toàn danh dự cho bà De Rênal. Anh được một tu sĩ đỡ đầu, cho vào học tại chủng viện, mong sau này có chút chức sắc trong giáo hội để làm phương tiện đi lên (trong xã hội trước Cách mạng tư sản Pháp (1789) được chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tu sĩ nhà thờ Thiên Chúa giáo, tư sản). Tại trường thần học, Julien Sorel không thể chịu đựng nổi lối sống và thiết lập mối quan hệ với những người xung quanh. Nên cách mượn phương tiện "áo chùng đen" của anh không thể thực hiện được. Anh lại được gửi đến làm thư ký riêng cho Hầu tước De La Môle, một gia đình thế gia vọng tộc của Pháp. Do thông minh, có năng lực và nhất là có cá tính đặc biệt, ngoại hình thu hút quyến rũ nên Julien Sorel đã tạo cho mình một nét riêng trong xã hội thượng lưu đầy nghi thức nhàm chán của những con người sáo rỗng giả dối. Nên một lần nữa, anh được Hầu tước tin dùng và yêu thích. Con gái hầu tước là tiểu thư Mathilde, một cô gái thông minh, kiêu kỳ và có cá tính mạnh mẽ đã dần dần bị chinh phục bởi sự vượt trội của Julien Sorel so với những chàng trong đám quý tộc mà cô đã tiếp xúc. Trong mối quan hệ nửa tình yêu, nửa tính toán, vừa say mê vừa tỉnh táo này, Julien Sorel tưởng như mình đã đạt đến mọi vinh quang khi biết Mathilde có thai. Chính điều này, nên hầu tước buộc lòng phải thu xếp và bằng mọi cách quý tộc hóa người thư ký của mình và tạo tương lai danh vọng cho anh bằng sắc nhung phục "đỏ" của con đường binh nghiệp để xứng đáng trong cuộc hôn nhân với Mathilde. Do áp lực của thế lực tôn giáo ở địa phương (Veriere), vốn không ưa gì sự thành đạt quá nhanh của những thanh niên hãnh tiến như Julien Sorel, nên bà De Rênal bị buộc phải viết thư tố cáo với hầu tước về mối quan hệ giữa Julien với bà trước đây. Mọi sự vỡ lở, Julien Sorel bị tổn thương nặng, nên đã từ chối mọi sự đính chính cần thiết để cứu vãn tương lai. Anh trở về Veriere rình bắn bà De Rênal, dù bà không chết, anh vẫn bị kết án tử hình. Anh từ chối mọi sự bào chữa của luật sư để chống án khi anh đã nhận thức được rằng mình đã mắc tội lớn vì dám mơ màng tới việc ngoi lên khỏi thân phận thường dân. Anh thấy rằng mình vẫn yêu bà De Rênal dù bà đã đẩy anh đến đường cùng. Bà De Rênal cũng mất đột ngột sau vài hôm Julien Sorel bị xử tử.

TẤN TRÒ ĐỜI  của BAN – ZĂC  (HONORÉ DE BALZAC)

Tấn trò đời (tiếng PhápLa Comédie humaine) là tập hợp loạt tiểu thuyết, truyện ngắn, kỳ ảo và tiểu luận được xuất bản từ năm 1829-1850 của đại văn hào Honoré de Balzac. Tấn trò đời được xem là "một trong những công trình bát ngát mênh mông nhất mà một con người dám đơn độc cấu tứ".

Tấn trò đời gồm 137 tác phẩm trong đó có 87 tác phẩm đã hoàn thiện (tiểu thuyết, tiểu luận, khảo cứu), 49 tác phẩm còn bỏ ngỏ (trong đó có một số tác phẩm chỉ có tên tựa đề) và một cuốn được gộp chung với cuốn khác. 137 tác phẩm này được Balzac gộp lại vào năm 1842 chia thành 3 phần: nghiên cứu về thói quen, nghiên cứu triết học và nghiên cứu bản chất.

Những tác phẩm trong Tấn trò đời vừa gắn kết với nhau, vừa có thể tồn tại độc lập. Người ta có thể hiểu một tác phẩm mà không cần đọc các tác phẩm còn lại. Những câu chuyện hoàn toàn khác nhau, chỉ có nhân vật được lặp lại, xuất hiện nhiều lần. Ví dụ trong chuyện này, nhân vật A có thể là nhân vật chính, nhưng trong chuyện khác anh ta lại là nhân vật phụ, là một người có liên quan đến nhân vật chính. Balzac quan niệm xã hội là một chỉnh thể, tất cả các sự kiện đều tác động, ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau một cách hết sức chặt chẽ như trong giới tự nhiên. Tất cả những đặc điểm ấy gây cho độc giả ấn tượng như đang sống trong một xã hội có thực.

Tuy nhiên, những tác phẩm trong Tấn trò đời là một khối thống nhất vì tất cả cùng vẽ nên bức tranh xã hội Pháp nửa đầu thế kỷ 19.

Tựa đề "Tấn trò đời" được Balzac đặt theo tên tác phẩm Thần khúc (Divina commedia) của Dante Alighieri (1265-1321). Balzac muốn cho thấy ý định của ông khi viết các tác phẩm trong "Tấn trò đời": tả về cái địa ngục ngay giữa xã hội con người. Nhà văn có dụng ý chọn cái tên đối lập với tên tác phẩm nổi tiếng của Dante có thiên đường và địa ngục.

Balzac đã có ý định tập hợp các tác phẩm từ rất sớm. Năm 1830, ông đã cho in 6 tác phẩm vào một quyển sách chung với nhan đề Cảnh đời tư. Hai năm sau Cảnh đời tư được bổ sung thêm hai tác phẩm nữa. Năm 1834 sự tập hợp mở rộng thêm một bước, nhiều tác phẩm được sắp xếp dưới một nhan đề chung là Khảo luận phong tục, chia làm 6 cảnh, đồng thời nhà văn còn dự kiến có thêm các phần Khảo luận triết học và Khảo luận phân tích. Năm 1842, ý định tập hợp và sắp xếp các tác phẩm thành hệ thống của Balzac mới thực hiện được đầy đủ.

 

BÀ BOVARY  của GUSTAVE FLAUBERT

Bà Bovary (tiếng PhápMadame Bovary) là một cuốn tiểu thuyết của nhà văn Gustave Flaubert, được đánh giá là trau chuốt về nghệ thuật và hình thức. Khi xuất bản lần đầu tiên ở Pháp (dưới tên Madame Bovary, mœurs de province) tác phẩm đã trải qua một cơn sóng gió, bị công kích là mang "màu sắc dâm dật" và xúc phạm tới luân lý công cộng và tôn giáo. Tác giả cũng chịu số phận tương tự, ông bị truy tố ra toà. Trước tòa, để bênh vực tác phẩm và tác giả, luật sư bào chữa cho rằng, nhân vật chính trong truyện ngoại tình chỉ là do một chuỗi những đau khổ, ăn năn hối hận, rồi đi tới một hình phạt cuối cùng, một kết thúc bất ngờ đối. Chính ở chỗ kết cục đó mà cuốn sách rất mực đạo đức và bổ ích. Rốt cuộc, chính ủy viên công tố cũng phải thừa nhận tác phẩm là một bức tranh tuyệt vời về mặt tài nghệ nhưng là một bức tranh đáng báng bổ về mặt đạo đức, có hại cho luân lý xã hội, song tác giả được tuyên bố vô can. Từ vụ án có một không hai đó (năm 1857), đã gây nên một tiếng vang lớn trong dư luận đương thời và làm nó trở lên nổi tiếng. Sau khi được tuyên bố trắng án nó trở thành một cuốn sách bán chạy nhất trong năm 1857.

Nội dung :

Tác phẩm bắt đầu bằng việc giới thiệu Charles Bovary, một anh chàng lớn con thực thà và chậm chạp, làm đối tượng gây cười cho bạn bè trong lớp vì vẻ "thộn" của mình, là loại người không có cá tính không có khả năng gây ra một sự ngạc nhiên nào cho ai. Tuy vậy, anh ta hiền lành chăm chỉ, tuy không thông minh nhưng cũng lên lớp đều đều rồi theo học y sĩ, cuối cùng "ra trường một cách vất vả", và về quê làm nghề thầy thuốc.

Là người con ngoan ngoãn không bao giờ có ý kiến và quan niệm riêng, Charles đã cưới một bà góa lớn tuổi "nghe đồn là khá giả" theo sự quyết định của bố mẹ anh ta. Cuộc hôn nhân cũng êm ả nếu không có sự ghen tuông của vợ anh ta. Nhất là từ khi Charles đi chữa bệnh cho một chủ trại và quen biết với con gái ông ta, cô Emma. Người vợ lớn tuổi của anh ta chết sau một cơn uất ức. Một thời gian sau đó, Charles cưới Emma.

Emma là thiếu nữ có học, được nuôi dạy trong trường dòng cho đến năm 18 tuổi mới về nhà. Thay vì học giáo lý vì các khuôn phép, ra khỏi trường Emma chỉ còn giữ lại một tâm hồn lãng mạn khát khao đi tìm một bóng hình lý tưởng, như trong các tiểu thuyết mà cô đã đọc lén khi còn ở trường dòng. Về nông thôn chẳng bao lâu, Emma chán ngán cuộc sống tẻ nhạt, nhận lời lấy Charles và thất vọng sâu sắc ngay sau cuộc hôn nhân. Nỗi buồn chán càng tăng lên sau một lần cô tham gia vũ hội, những cảm giác ngây ngất khi được tiếp xúc với cái xã hội náo nhiệt phồn hoa như tiểu thuyết. Nhưng sau đó lại buộc phải trở lại sống một cuộc sống tẻ nhạt. Để vợ khuây khỏa, Charles đưa Emma lên Yonville. Họ có một đứa con gái, nhưng Emma chẳng ngó ngàng gì đến con, bỏ mặc nó cho người vú nuôi.

Một lần nữa Emma lại chán ngán cuộc sống ở đây, với những con người chán ngắt, xấu xí, dốt nát và giả dối nhưng được xem là thành đạt và khả kính - với những đại diện tiêu biểu như dược sĩ Homer, người thu thuế Binet... Emma đã gặp Léo Dupuis - một thanh niên đang là luật sư tập sự tại thành phố đó. Dù rất si mê Emma nhưng anh ta không dám ngỏ lời vì sợ ảnh hưởng đấn con đường sự nghiệp của anh ta hãy còn đang tập sự. Emma thất vọng và trong một buổi hội chợ của thành phố, cô gặp Rodolphe và sa ngã trước những lời tán tỉnh của hắn. Vì lúc ấy trong lòng Emma rất cô đơn trống trải đang mong đang cái gì đó khác với sự đơn điệu thường ngày; bên cạnh một ông chồng hiền lành nhưng thô kệch, đã từng thất bại một lần khi liều lĩnh giải phẫu chân cho một người bị tật trong khi Emma chờ đợi thành công để tìm đôi chút lý tưởng về anh ta.

Cuộc dan díu với Rodolphe kéo dài cho đến khi y chán Emma, còn cô thì muốn kết thúc mối tình lãng mạn là một cuộc bắt cóc và chạy trốn đầy say mê như trong tiểu thuyết. Thêm vào đó khi dan díu với Rodolphe, Emma đã bị một tên lái buôn là L'heureux gạ gẫm cô mua sắm không tiếc tay và cô bắt mắc nợ. Rodolphe lẩn trốn sau khi để lại một bức thư "đầy đau khổ", Emma lâm bệnh.

Một thời gian sau Emma gặp lại Léon. Lúc này anh ta đã là luật sư và không còn ngần ngại gì nữa. Emma lại lao vào cuộc dan díu mới và rồi kết thúc bằng sự chán nán cả Léon. Khi ấy thương gia L'heureux báo cho Emma biết cô đang mắc nợ rất nhiều và nếu cô không trả kịp thì hắn sẽ tịch thu tài sản. Emma hốt hoảng tìm đến các tình nhân cũ nhờ giúp đỡ nhưng đều bị từ chối. Không dám thú thật với chồng, Emma tuyệt vọng ra cửa hàng của dược sĩ Homer mua một liều thạch tín và tự tử. Cái chết đau đớn và vật vã của Emma làm cho Charles sa sút về thể xác lẫn tinh thần. Và ít lâu sau, anh ta đột ngột chết khi đang ngồi ngoài ngoài vườn với con gái. Câu chuyện kết thúc bằng việc gã dược sĩ Homer được thưởng huy chương Bắc đẩu bội tinh.

 

BA NGƯỜI LÍNH NGỰ LÂM  của  ALEXANDRE DUMAS

Ba người lính ngự lâm (tiếng PhápLes trois mousquetaires) là một tiểu thuyết của nhà văn người Pháp Alexandre Dumas cha, là cuốn đầu tiên của bộ ba tập truyện gồm Les Trois MousquetairesVingt Ans après (Hai mươi năm sau), và Le Vicomte de Bragelonne (Tử tước de Bragelonne). Bộ tiểu thuyết kể về những cuộc phiêu lưu của chàng lính ngự lâm d'Artagnan, từ lúc anh còn trẻ cho đến lúc già. "Ba người lính ngự lâm" là cuốn nổi tiếng nhất và cũng là hay nhất trong bộ ba, đã được dựng thành phim nhiều lần, cũng như phim truyền hình, phim hoạt hình Pháp, và hoạt hình Nhật Bản.

Nội dung:

D'Artagnan là hu du mt dòng dõi quý tc đã sa sút x Gascony. Năm 20 tui, chàng ri nhà trên mt con nga còm để đếParis vi mong ước tr thành mt lính ng lâm ca vua Louis XIII. Dc đường, d'Artagnan làm mt lá thư tiến c ca cha mình vi ông de Treville, đội trưởng lính ng lâm, do đó ông này đón tiếp anh không my nhit tình. Tiếp đó, d'Artagnan húc trúng vào cái vai đang b thương ca Athos, mt lính ng lâm đầy phong cách quý tc. Anh này đòi quyết đấu vi d'Artagnan vào gia trưa và được đồng ý ngay. Ngay sau đó, d'Artagnan gp Porthos, mt lính ng lâm khác rt đô con và mang mt di đeo kiếm cc xn nhưng d'Artagnan khám phá ra rng ch có mt ngoài là đẹp thôi, còn bên trong làm bng da bò. Thế là d'Artagnan có cuc quyết đấu th 2 vào sau bui trưa. Cui cùng d'Artagnan nht được mt chiếc khăn tay ca mt lính ng lâm đẹp trai tên Aramis (khăn ca tình nhân ca anh này), cãi nhau, và có cuc hn đấu kiếm th 3 trong ngày. Đến các bui hn đấu kiếm, d'Artagnan thy 3 người kia đi cùng nhau, h là bn thân. Tuy nhiên lut hi đó cm đấu kiếm, và các v sĩ ca Giáo ch de Richelieu đến bt h. Mt cuc chiến din ra và d'Artagnan v phe các ng lâm quân. H chiến thng và d'Artagnan tr thành bn thân ca ba chàng lính ng lâm kia. Phương châm ca h là "Mt người vì mi người, mi người vì mt người", mt câu mà vế th hai được d'Artagnan li dng rt tt.

Tuy có nhng cái tên không hay ho và không quý tc chút nào hết, rõ ràng c ba anh lính ng lâm đều là quý tc và h dùng tên gi. Athos t ra là mt quý tc c b, và là người rt quý phái. Porthos thuc loi thích khoe m, còn Aramis là mt anh lăng nhăng nhưng mun làm mc sư. Tuy chơi vi ba anh lính ng lâm ni tiếng, d'Artagnan không th tr thành lính ng lâm ngay được mà phi đi làm th v ca ông des Essart để có kinh nghim. D'Artagnan thuê mt căn phòng, mướn mt tên hu là Planchet, và đem lòng yêu bà ch nhà, bà Bonacieux. Bà này còn rt tr so vi ông chng già, và là ch quen biết vi hoàng hu Anne. Hoàng hu không yêu đức vua Louis XIII, mà li lăng nhăng vi Qun công Buckingham. Bà đã đem chiếc chui ht kim cương mà đức vua tng đem tng li cho người yêu. Hồng y giáo chủ de Richelieu biết được chuyn này và dùng kế nói đức vua buc hoàng hu phi đeo chui ht đi d vũ hi. Thông qua bà Bonacieux, hoàng hu nh d'Artagnan đến Luân Đôn ly li chui ht. Thế là d'Artagnan cùng ba người bn lên đường đi nước Anh, nhưng dc đường c ba đều b rt li do nhng lý do khác nhau, ch mi d'Artagnan đến được nước Anh và đem chui ht v. Đêm d hi, hoàng hu đeo chui ht và ông giáo ch b mt.

D'Artagnan li quay li để tìm các bn mà anh b li dc đường. Nhưng ông giáo ch de Richelieu không phi là người d tha th, và bà Bonacieux b bt cóc. D'Artagnan không th tìm được bà, nhưng li gMilady de Winter, em dâu ca bá tước người Anh de Winter, và là mt ph n quyến rũ. Như thế là anh kiếm được tình nhân đầu tiên. Tuy nhiên d'Artagnan sm khám phá ra Milady có mt bông hoa hu trên vai, du n ca mt ti phm, và cô ta chng phi người Anh mà là mt gián đip. d'Artagnan li dng cô hu Ketty ca Milady để vch mt Milady và la được mt chiếc nhn sapphire. Milady ni khùng cm dao rượt d'Artagnan nhưng anh chy thoát được.

Giáo ch de Richelieu La Rochelle.

La Rochelle ni lon và d'Artagnan phi lên đường ra trn trong khi lính ng lâm vn chưa xut phát. C bn người đều nghèo đói và chun b quân trang là mt th thách ln. D'Artagnan bán chiếc nhn ly được t Milady và chia đôi vi Athos. Athos nhn ra chiếc nhn này là cái mà anh tng v cũ ca mình. Porthos đi la tin ca bà bin lý, bà này mê tít Porthos và ly tin ca ông chng già cho Porthos, cng vi con nga còm mà d'Artagnan trước đó đã bán đi. Aramis cũng kiếm được tin t tình nhân ca anh. La Rochelle, h phát hin ra Milady được lnh đi ám sát Qun công Buckingham, để đổi li cô ta mun giáo ch de Richelieu giết d'Artagnan. d'Artagnan phái tên hu là Planchet đi báo tin cho Buckingham, và Milady b bá tước de Winter tóm c Anh. La Rochelle, d'Artagnan và ba người bn đi ăn sáng và chng li c mt "quân đoàn" ca địch. Vi chiến tích này, anh được lên chc làm ng lâm quân. Hoàng hu gii cu được Constance Bonacieux và h lp tc đi đến nơi cô b giam gi.

Trong khi đó, Anh, Milady đang ngi tù. Cô ba ra mt câu chuyn rt hay để la sĩ quan gác ngc là John Filton th cô ra. Filton còn ngc hơn cô tưởng, và Milady la được anh rng Qun công Buckingham là mt k độc ác còn cô ch là nn nhân. Filton tin rng mt cô gái quá xinh đẹp như Milady không th nói dđược. Anh gii thoát cho Milady.Tha lúc mang lnh đày Milady ra đảo cho Buckingham ký Filton tha lúc sơ h đâm Qun công mt nhát chí mng. Trong lúc đó Milady ra thuyn và chun thng v Pháp. Cô ta trn chính tu vin là nơi mà bà Bonacieux đang n np, và khi biết được Constance Bonacieux là ai, Milady đầu độc Constance để tr thù ri b chy.

Sau khi chng kiến người yêu chết trong tay mình, d'Artagnan cùng Athos (nay được biết là bá tước de la Fère, chng đầu tiên ca Milady), Porthos (tên tht là du Vallon), Aramis (tên tht là d'Herblay), bá tước de Winter (anh ca chng th hai ca Milady, tìm cô ta để tr thù cho qun công Buckingham), và mt người bí n mc áo choàng đỏ đi lùng khp vùng Flanders để bt Milady. Cô ta cui cùng b dn vào đường cùng. Sáu người đàn ông bao vây mt ph n gia, k ra vô s ti li ca cô ta, ri người mc áo choàng đỏ đưa Milady ra thuyn để hành quyết. Khi tr v, d'Artagnan gp giáo ch de Richelieu. Ông này chng t ra đau bun gì vì dù sao Milady cũng đã hoàn thành nhim v giết Buckingham. Ông đưa cho d'Artagnan giy lên chc trung úy ng lâm quân.

D'Artagnan đem đưa giy phong chc cho Athos, nhưng anh này cho biết mình sp ngh hưu, và t chi. d'Artagnan đưa cho Porthos nhưng anh này cho biết rng ông bin lý già mi chết, anh s cưới bà bin lý cùng tài sn khng l mà ông bin lý già để li. d'Artagnan đưa cho Aramis, nhưng anh này mun tr thành mc sư ch không làm lính na. Cui cùng, d'Artagnan và các bn chia tay. Và mãi 20 năm sau đó h mi gp li nhau, khi mà d'Artagnan mt ln na mun li dng phn "mi người vì mt người" ca khu hiu ca h (trong cun "Hai mươi năm sau", tp 2 ca b truyn này).

    * THƠ CA PHÁP

     *Các nhà thơ nổi tiếng của Pháp là :

-Jean de La Fontaine (1621-1695),

-Guillaume Apollinaire (26 tháng 8 năm 1880 – 9 tháng 11 năm 1918)

–, Louis Aragon (3 tháng 10 năm 1897 – 24 tháng 12 năm 1982),

-Joachim du Bellay (1522 – 1 tháng 1 năm 1560),

-Jacques Romain Georges Brel (8 tháng 4 năm 1929 – 9 tháng 10 năm 1978), ---Jean Nicolas Arthur Rimbaud (20 tháng 10 năm 1854 – 10 tháng 11 năm 1891) ,

-Paul-Marie Verlaine (30 tháng 3 năm 1844 – 8 tháng 1 năm 1896),

-René Char (14 tháng 6 năm 1907 – 19 tháng 2 năm 1988),

-Paul Claudel  (5 tháng 8 năm 1868 – 23 tháng 2 năm 1955),

-Mooris Maeterlinck (1862-1949),

-Pierre de Ronsard (11 /9 /1524 – 27 /12 /1585),

- Fredéric Mistral (1830-1914),

-Saint-John Perse (1887-1975)....

Đặc biệt thơ ca lãng mạn Pháp có ảnh hưởng lớn đến thơ ca lãng mạn Việt Nam, nhất là thơ mới, với sự hình thành một thế hệ nhà thơ như Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên…

 Xin mời quý vị độc giả đọc các bài thơ hay nhất (do khuôn khổ có hạn nên mỗi tasic giả chỉ chọn một bài thơ)

 Xin mời các quý vị độc giả đọc vài bài thơ

*La Fontaine có nhiều bài thơ nổi tiếng: Ve và kiến, Quạ và cáo, Sói và cừu non, Thần chết và lão tiều phu, Con cáo và giàn nho, Gà trống và cáo, Ông già và các con, Gà đẻ trứng vàng, Thỏ và rùa, Thả mồi bắt bóng, Đám ma sư tử, Hội đồng chuột...

VE VÀ KIẾN

Ve su kêu ve ve
Su
t mùa hè
Đến k gió bc thi
Ngu
n cơn tht bi ri
M
t miếng cũng chng còn
Ru
i b không mt con
Vác mi
ng chu khúm núm
Sang ch
Kiến hàng xóm
Xin cùng ch
cho vay
D
ăm ba ht qua ngày
T
nay sang tháng h
Em l
i xin đem tr
Tr
ước thu, th đất tri!
Xin
đủ c vn li
Tính Ki
ến ghét vay cy
Thói
y chng h chi
N
ng ráo chú làm gì?
Ki
ến hi Ve như vy
Ve r
ng: Luôn đêm ngày
Tôi hát, thi
t gì bác!
Ki
ến rng: Xưa chú hát
Nay th
múa coi đây

Bn dch này của Nguyn Văn Vĩnh đăng trên Đông Dương tp chí s 40 (năm 1914)

 

* Louis Aragon (3 tháng 10 năm 1897 – 24 tháng 12 năm 1982) – nhà thơnhà văn, nhà chính trị Pháp, thành viên của Viện hàn lâm Goncourt.

CUỘC HÒ HẸN  BẤT TUYỆT

Anh viết nhng li thơ ngược chiu gió thi
M
c cho ai xuôi gió no bum
Gió c
àng to than hng càng cháy đỏ
L
ch s và tình anh chung mt bước đường
*
Anh vi
ết nhng li thơ ngược chiu gió thi
M
c cho ai trong màu lúa chín vàng
Không th
y bánh tương lai, và cười. Anh ch biết
N
ơi em qua là ca ngõ, và tri xanh ch gia mt em
*
M
i chuyến tàu đin đi ch em theo mt ít
Dù gió ng
ược trong mt ngày mây ph
Anh vi
ết theo lòng anh, mc k điếc nghe ca
C
tưởng như nghe nhng li gian di
*
Tình yêu n
ào mà chng phi tình ta
D
u chân em vch đường anh bước
Đâu phi mt tri ngày sáng chính em cho
Anh bi
ết có mt tri nơi tay em sm nng
M
t tri thiếu yêu đương là cuc sng phiêu lưu
M
t tri thiếu yêu đương là thi gian đứt hn
*
Trong nh
ng k chia tay luôn có em cùng anh t bit
Luôn có tình
đôi ta trong nhng mt l tràn
Luôn có tình
đôi ta trong quãng đường lc bước
*
Có tình
đôi ta và có em khi đường b ct
Anh th
y em khi tàu chy xé tim đau
Th
y em khi thà mt chiếc găng đi còn hơn dùng găng khác
Có em trong bao ý ngh
ĩ khiến chàng trai biến sc
Có em trong nh
ng khăn tay vy mãi không nguôi
V
n là em trên nhng boong tàu bâng khuâng do gót
*
Có em trong ti
ếng nghn ngào trong li tình th th
V
à bên thm chiu lng l ngõ yêu đương
M
t tiếng tht khôn ngăn, li mơ trong gic ng
M
t n cười bt cht, tm rèm ca pht bay
Gi
a sân trường vng xa quây qun tiếng tr
M
t hai ba đàn em tp đếm thơ ngây
Chim câu gù trên mái ngói ban
đêm
Ti
ếng than th trong ngc tù
Ng
c châu kđáy bin
Cao ti
ếng hát hay lng l tt c vn là em
B
n dch ca Nguyn Viết Lâm

 

*Âm nhc Pháp:

Âm nhạc Pháp nổi tiếng với giai điệu dịu êm, nhẹ nhàng, sâu lắng, ca từ lãng mạn và giàu ý nghĩa. Dòng chảy âm nhạc Pháp qua mỗi giai đoạn đều lưu lại trong tâm hồn người nghe những tình khúc bất hủ và tinh tế, mãi ngân nga theo những thăng trầm của cuộc sống.

Người ta nói nước Pháp là nhng bn tình ca. có rất nhiều bài hát hay như: Tombe la neige, Car je veux J'ai raté le coche Le train va  Đonna, Ensemble, Je t’aime, Jamis toujours,…

Mời quý vị nhẩm bài hát

TOMBE LA NEIGE (TUYẾT RƠI)

Nhạc và lời của Salvatore Adamo

 

Ngoài kia tuyết rơi đầy
em không đến bên anh chiều nay
ngoài kia tuyết rơi rơi
trong băng giá tim anh tả tơi
đâu đây đám tang u buồn
mắt ai vương lệ thẫn thờ
lũ chim trên cành ngu ngơ
khóc thương ai đời bơ vơ
Không có em vuốt ve đêm nay
môi mắt anh xanh xao hao gầy
tuyết vẫn rơi đầy trên cây
giông tố như vô tình qua đây
Tuyết vẫn rơi rơi
chiều nay sao em không đến bên anh?
tuyết rơi tuyết rơi
phủ kín hồn anh một màu tang trắng
Buồn ơi ta khóc thương thân mình
vắng em căn phòng giá lạnh
nỗi cô đơn nào không đau
nhớ thương bao giờ qua mau.

Ngoài kia tuyết rơi mau
Người không đến khiến tôi buồn rầu.
Ngoài kia tuyết rơi lạnh
Như ngăn bước chân êm người tình.
Trông ra trắng xóa (trên) cây cành
Giống khăn tang phủ lên mình
Lũ chim trên cành giơ xương
Tuyết không tha đàn chim non.
Em muốn qua thăm tôi một chiều
Nhưng tuyết rơi rơi thật nhiều
Tuyết ngăn chân người em yêu
Không tới thăm được tôi đâu.
(la la la....)


Ngoài kia tuyết rơi mau
Người không đến khiến tôi buồn rầu.
Ngoài kia tuyết rơi lạnh
Như ngăn bước chân êm người tình.
Trông ra trắng xóa (trên) cây cành
Rét căm thêm vào vắng lạnh
Thế gian như lặng câm thôi
Tuyết không bao giờ ngưng rơi.
Em muốn qua thăm tôi một chiều
Nhưng tuyết rơi rơi thật nhiều
Tuyết ngăn chân người em yêu
Không tới thăm được tôi đâu

 Bùi Minh Trí ghi lại đôi chút cảm hứng của mình về văn học và thi ca Pháp:

 

MỘT THOÁNG VĂN HÓA PHÁP

 

Như giấc mơ bay trên trời nước Pháp(1)
Paris hoa lệ gọi chiêm bao
Say truyện ngụ ngôn, mê thơ ngọt ngào

Giật tung xích xiềng “Những người khốn khổ”

*

Xiết đỗi thân quen vạn vật cây cỏ

Đi vào nhẹ nhàng thơ La Fon-ten

Chứa đủ lẽ đời, thế thái nhân tình

Hư cấu muôn hình, ngẫm càng thấy thấu

*

“Đỏ và đen” nhân tình thế thái

“Ba  người lính ngự lâm” mê suốt đời

Nhà thờ Notre Dame nổi tiếng mọi thời

“Thằng Gù” dân yêu bởi tâm ngay thẳng (2)

*

Những bài ca du dương ta say đắm

Nghe hát “Tuyết rơi” thổn thức bồi hồi (3)

Ôi buồn sao đi thơ thẩn mình tôi

Giữa xa lạ, mênh mông chiều nước Pháp.

_______________

(1) Hồi tôi đi thực tập ở Pháp (1983-1984)

 (2) Nhân vật trong chuyện Nhà thờ  Đức Bà của Victor Hugo

(3) Bài hát nổi tiếng “Tombe la neige”

 

 

 

In bài viết
Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 
BẢN QUYỀN THUỘC CÂU LẠC BỘ VĂN CHƯƠNG
Địa chỉ: số 9 Nguyễn Đình Chiểu - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Vũ Quần Phương
Tổng Biên tập: N.văn, LLPB - P.giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho
Quản trị Website: Nhà văn, Nghệ sĩ Điện ảnh Cầm Sơn
 
ĐIỆN THOẠI & EMAIL LIÊN HỆ
Tel:  1- 0328 455 896. 2- 0855 890 003. 3- 0913 269 931
1.Thơ, Phê bình và các thể loại khác:  vunho121@gmail.com
2.Văn xuôi (truyện ngắn, bút ký...)  : soncam52@gmail.com
(Chú ý: Không gửi bài cho cả hai mà chỉ gửi 1 trong 2 địa chỉ)