bannemoinhat2-banne3-banne4-banne5-banne6-banne7-bannecuoi
TÁC GIẢ QUEN THUỘC
BÀI VIẾT MỚI
PHẢN HỒI MỚI

VŨ NHO 0855890003

CÁM ƠN ANH ĐỨC BÌNH CỘNG TÁC!CHÚC ANH VUI KHỎE!

 

ĐỨC BÌNH

Xin cám ơn BAN BT trang TÁC PHẨM VÀ BẠN ĐỌC !

 

VŨ NHO 085 589 0003

Tôi không xem chương trình VUA TIẾNG VIỆT. Cứ theo những gì bác Đinh Y Văn tường thuật thì đích thị là TRÒ CHƠI Đoán từ. Người nhìn từ trong Từ Điển, nói "chữ" đầu của từ, rồi nói "chữ" sau. Người kia...

 

Đinh Y Văn

Trân trọng cảm ơn Tổng biên tập đã dành sự quan tâm đến bố con cụ Đinh Y Văn!

 

Đinh Y Văn

Xin có lời thưa lại, hình như cụ ĐYV bị quy oan là “lơ mơ” ?! Tên chính thức vòng 2 chương trình Vua tiếng Việt là GIẢI NGHĨA, không phải là ĐOÁN TỪ bác ạ.

 

vũ nho 085 589 0003

CÁM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA NHÀ BÁO, NHÀ NGHIÊN CỨU NGHIÊM THỊ HẰNG!

 
Xem toàn bộ
Đang truy cập: 44
Trong ngày: 143
Trong tuần: 802
Lượt truy cập: 772863

Hỏi đáp - phản hồi

Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 

Đây là quan điểm cá nhân của anh Phạm Đức Nhị. Về nguyên tắc "lẩy Kiều", người ta chọn  câu thơ phù hợp với hoàn cảnh đang nói đến  ở  trong tác phẩm Truyện Kiều rồi LẨY ra. Không cần chú ý đến câu ấy trong đoạn thơ ra sao. Anh Nhị vạch lá tìm sâu, không hiểu nguyên tắc đó, nên chê tổng thống Hoa Kì và các quân sư! Tôi không đồng ý với anh, nhưng cứ đưa lên để rộng đường dư luận! Kính báo!

Trả lời

 

XIN ĐA TẠ!

Trả lời

 

CẢM ƠN TBT VŨ NHO

Trả lời

 

CÁM ƠN NGHỆ SĨ CẦM SƠN ĐÃ LƯU GIỮ HÌNH ẢNH CÁC THI NHÂN ĐỌC THƠ RẤT SINH ĐỘNG VÀ HẤP DẪN!

Trả lời

 
24-01-2023 15:34:11 VŨ NHO 085 589 0003 - CHÙM LỤC BÁT

CÁM ƠN TÁC GIẢ ĐINH Y VĂN!

CHÚC NĂM MỚI AN KHANG THỊNH VƯỢNG!

Trả lời

 

CÁM ƠN NHÀ VĂN PHẠM NGỌC TÂM DUNG!

CHÚC NĂM MỚI AN KHANG THỊNH VƯỢNG!

Trả lời

 

CÁM ƠN NHÀ THƠ BÙI MINH TRÍ!

CHÚC NĂM MỚI AN KHANG THỊNH VƯỢNG

Trả lời

 
 
 

XIN QUÝ VỊ THAM KHẢO ĐOẠN VĂN CHÉP TỪ GIAO'' BLOG, BÀI CỦA ĐINH VĂN TUẤN
Qua các bằng chứng xác thực từ thư tịch, khảo cổ, ngôn ngữ thì ở Trung Quốc và Việt Nam, cho đến hiện nay ta có thể xác định 12 Địa Chi đã phổ biến từ thời Thương và sau đó vào khoảng thời Tiên Tần, 12 con vật làm biểu tượng của 12 Địa Chi mới thấy xuất hiện, trong đó Chi thứ tư là Mão 卯 đã có hình tượng là con Thỏ, chữ Hán là 兔 (tù thố . Từ khi nội thuộc nhà Hán cho đến khi Việt Nam giành độc lập bắt đầu từ nhà Đinh đến Lý, ở Việt Nam đã chịu ảnh hưởng và dùng tên gọi, hình ảnh con Thỏ để tượng trưng cho Chi Mão như truyền thống của Trung Quốc. 

Nhưng mãi cho đến thế kỉ XVI – XVII, Chi Mão mới bắt đầu được chuyển đổi từ hình tượng con Thỏ sang hình tượng và tên gọi Mèo vì nhu cầu nội tại của đời sống sinh hoạt và tinh thần, tâm lí của người Việt. 

Hiển nhiên, dù muốn hay không, kết luận đã nghiêng về Trung Quốc: Khởi thủy của biểu tượng Chi Mão chính là hình tượng và tên gọi con thỏ Trung Quốc chứ không phải là hình tượng và tên gọi con mèo Việt Nam. Sự thật khách quan này cũng chính là một chứng cứ khoa học dùng để phê bình và phủ nhận giả thuyết thiếu khoa học, nặng tinh thần “tự tôn dân tộc” khi đưa ra lập luận: Khởi đầu tên gọi của 12 Địa Chi chính là tên gọi của 12 con giáp của Việt Nam và nói riêng về biểu tượng con Mèo là hình ảnh và tên gọi ban đầu của Chi Mão.

Trả lời

 

Phải chăng buồn mới làm thơ Hay dòng đời chảy từng giờ trong ta Trào ra thành những vần thơ Dửng dưng chẳng được, thờ ơ chẳng đành. Thơ là tâm sự riêng mình Cháy trong cảm xúc mà thành, mà nên...! Mấy câu thơ mở đầu Truyện thơ: Đi về phía mặt trời Tác giả Lương Toán. NXB HNV 2012

Trả lời

 

Cám ơn nhà thơ Bùi Minh Trí đã gửi chùm thơ thăm Bali thú vị!

Trả lời

18-01-2023 14:35:26 MINH TRÍ BÙI

XIN ĐA TẠ

Trả lời


 

CHÚNG TÔI ĐÃ GIỚI THIỆU HẾT TẬP THƠ "CHẤT VẤN THÓI QUEN" CỦA NHÀ THƠ PHAN HOÀNG. TRÂN TRỌNG CÁM ƠN NHÀ THƠ ĐÃ CỘNG TÁC!

Trả lời

 

Lời bình của nhà phê bình văn học , nhà thơ MAI THANH về Bài thơ VÀO CHÙA CÙNG EM của nhà thơ LƯƠNG TOÁN - LƯƠNG MẠNH HẢI. Thơ tình nói chung thường gây rung động lòng người. Thơ tình nỗi niềm lại cộng thêm nỗi cảm động, khiến bài thơ trở nên xúc động lạ thường.”Vào chùa cùng em” của Lương Mạnh Hải là một bài thơ như thế! Bài thơ tạm chia thành ba mạch ý tưởng. Bốn câu thơ đầu: Em đang tu ở chùa nào? Để anh xuống tóc xin vào cùng tu. Ngày ngày cùng niệm ... Nam mô Thỉnh chuông, gõ mõ, tự ru lòng mình... Tình yêu dang dở, em trốn chạy vào chùa đi tu, nhưng anh không thể xa em được, quyết đi tu cùng em – đã rõ, vì em, chứ không phải vì Phật Thiền mà anh đi tu, để được “Thỉnh chuông, gõ mõ, tự ru lòng mình...”, để niệm ru nỗi niềm chia ly! Mười sáu câu ở thân bài tiếp theo là cảm kể về chuyện tình của anh và em với bao điều trái ngang: Trái ngang và những chuân chuyên Theo em phận gái thuyền quyên một đời Để rồi em quên mọi tính cách con người, như tham lam, ghen tỵ, si mê, lạc thú, giận hờn, yêu thương và khinh ghét, đặc biệt là quên đi tình yêu nồng nàn, đằm thắm của chúng ta để chỉ nghe tiếng chuông chùa khỏa lấp hồn yêu: Xa rồi, xa mãi thật rồi Vòng tay ai... của một thời yêu thương Chỉ còn những tiếng chuông buông Binh bong đọng nỗi vấn vương trời chiều. Bốn câu kết của bài thơ như là lời van vỉ tình yêu “xin em…”: Xin em giữ cặp môi mềm Trái tim và những nỗi niềm riêng anh... Những lênh đênh, những chông chênh Gửi theo tiếng mõ, tiếng kinh, nguyện cầu... ! Biết là em khó quay lại với tình yêu ngang trái, ý định của anh cùng em xuống tóc đi tu có thể không thành, vậy nên chỉ mong em luôn nhớ anh, nhớ mãi tình yêu của chúng ta mà gửi niềm yêu thiêng liêng ấy vào tiếng mõ, tiếng kình thỉnh cầu… Thơ và nói rộng ra là văn chương – nghệ thuật về tình yêu nỗi niềm đã nhiều.Câu chuyện tình “Lan và Điệp” điển hình cho đề tài này mà nhiều người biết đến. Tình yêu nỗi niềm được gắn với yếu tố Phật thiền khiến trở nên huyền bí và thiêng liêng. “Vào chùa cùng em” là bài thơ như vậy! Về nghệ thuật, vẫn với lối thơ cảm kể quen thuộc, Lương Mạnh Hải dẫn dắt người đọc vào nỗi niềm xa xót của tình yêu ngang trái, tạo nên một thi trường tràn đầy xúc động. Ngôn từ bài thơ chọn lọc và đắc địa với tình yêu xót xa - ngang trái, với cảnh quan Phật thiền thiêng liêng và với sức truyền cảm qua ngôn từ cảm kể của nhà thơ. Thể thơ lục bát chuẩn luật, mượt mà là lối thơ quen thuộc của Lương Mạnh Hải. Chúc mừng Lương Mạnh Hải về bài thơ mới “Vào chùa cùng em” - bài thơ khẳng định một lần nữa về phong cách thi ca Lương Mạnh Hải. VÀO CHÙA CÙNG EM Tặng TM & MT Em đang tu ở chùa nào? Để anh xuống tóc xin vào cùng tu. Ngày ngày cùng niệm ... Nam mô Thỉnh chuông, gõ mõ, tự ru lòng mình... Đời người muôn nẻo đường tình Thuyền em ngược nước, chòng chành bão xô Gửi lòng qua những trang thơ Thơ không chở nổi con đò lỡ duyên Trái ngang và những chuân chuyên Theo em phận gái thuyền quyên một đời " Tham, sân, si " của kiếp người " Hỉ, nộ , ái, ố "... một đời, đành buông... Buông luôn cả những vấn vương Nụ hôn còn đượm mùi hương cõi người... Xa rồi, xa mãi thật rồi Vòng tay ai... của một thời yêu thương Chỉ còn những tiếng chuông buông Binh bong đọng nỗi vấn vương trời chiều. Buồn vui trong cõi phiêu diêu Thơ yêu níu với cánh diều đời em. Xin em giữ cặp môi mềm Trái tim và những nỗi niềm riêng anh... Những lênh đênh, những chông chênh Gửi theo tiếng mõ, tiếng kinh, nguyện cầu... ! Lương Mạnh Hải - Lương Toán Xin hỏi BQT.Tôi muốn gửi đăng bài : Thơ, Tiểu luận, truyện ngắn., thì vào đâu nhỉ. ở đây chữ nhỏ quá. 84 tuổi rồi, nhìn khó qua. Xin cảm ơn BQT.

Trả lời

 

CÁM ƠN NHÀ THƠ NGÔ NGUYỄN VỀ BÀI VIẾT!

MONG NHẬN ĐƯỢC CÁC BÀI TRAO ĐỔI ĐỂ LÀM SÁNG TỎ VẤN ĐỀ!

Trả lời

 

CÁM ƠN CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG Y - TÁC GIẢ ĐINH Y VĂN CÓ CHÙM THƠ Ý NGHĨA! 

Trả lời

 

CHÚC MỪNG NHÀ THƠ CHỬ THU HẰNG VỚI BÀI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CHÂN THÀNH VÀ ẤN TƯỢNG!

Trả lời

 

THÀNH KÍNH PHÂN ƯU!

KÍNH TIỄN ANH HỒN NHÀ THƠ TRỊNH BỬU HOÀI VỀ MIỀN CỰC LẠC!

Trả lời

 

RẤT CÁM ON Huyền Thương!

Trả lời

 

CHÚC MỪNG BÁC SĨ ĐINH NHẬT HẠNH VỀ NHÀ MỚI!

CHÚC BÁC DỒI DÀO SỨC KHỎE VIẾT THÊM NHIỀU KHÚC HAIKU ĐẮM SAY!

Trả lời

 
« 1 2 3 5 7 » ( 7 )
BẢN QUYỀN THUỘC CÂU LẠC BỘ VĂN CHƯƠNG
Địa chỉ: số 9 Nguyễn Đình Chiểu - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Chịu trách nhiệm xuất bản: Nhà thơ Vũ Quần Phương
Tổng Biên tập: N.văn, LLPB - P.giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nho
Quản trị Website: Nhà văn, Nghệ sĩ Điện ảnh Cầm Sơn
 
ĐIỆN THOẠI & EMAIL LIÊN HỆ
Tel:  1- 0328 455 896. 2- 0855 890 003. 3- 0913 269 931
1.Thơ, Phê bình và các thể loại khác:  vunho121@gmail.com
2.Văn xuôi (truyện ngắn, bút ký...)  : soncam52@gmail.com
(Chú ý: Không gửi bài cho cả hai mà chỉ gửi 1 trong 2 địa chỉ)